KHÔNG NGỪNG TRIỂN LÃM ĐỂ LỊCH SỬ BỊ HIỂU LẦM CHĂNG?
Hoa Sen
Mới đây, Sở
Văn hóa - Thể thao Hà Nội đã yêu cầu tạm dừng Triển lãm Hội hoạ Điện Biện Phủ
(dự kiến khai mạc chiều 7/5/2022 tại Hà Nội) để thẩm định một số bức tranh
trong triển lãm. Qua tìm hiểu được biết, một trong các nội dung thẩm định có
liên quan đến bức tranh dưới đây, do có những ý kiến cho rằng bức tranh chính của
triển lãm Điện Biên Phủ vẽ "lá cờ bị rách quá" và anh bộ đội không đẹp,
"không đúng về giải phẫu".
Khi chứng kiến
bức vẽ về một người lính với khuôn mặt xấu xí cầm lá cờ phải gọi là rách tan
nát thì tôi thấy việc dừng triển lãm tranh để thẩm định lại là quá đúng.
Nực cười khi
một số nghệ sĩ cho rằng Sở Văn hoá - Thể
thao Hà Nội là khuôn cứng. Xin lỗi mấy anh, chị rằng không có gì là "khuôn
với cả cứng" ở đây cả. Tái hiện lịch sử là phải hiện thực nhưng không có
nghĩa dựa vào đó để tái hiện những điều phi thực tế. Xin các anh các chị nhìn lại
lá cờ, các anh chị có dám khẳng định rằng bàn tay người nghệ sĩ vẽ đã thêm quá
nhiều lỗ thủng, đã thêm quá nhiều độ te
tua.
Rồi chưa kể
đến ánh mắt và cả khuôn mặt của người chiến sĩ nữa. Xin hỏi người vẽ định tái
hiện gì ở đây hay chỉ là sự gây cười cho người thưởng lãm khi xét về tổng thể
không thấy toát lên chút nào về sự kiên cường, bất khuất của người chiến thắng.
Những người
lính Cụ Hồ cho dù gầy, cho dù đói nhưng thần thái thì phải có, quyết tâm chiến
thắng kẻ địch cần phải diễn ra cho đúng.
Đành rằng 56
ngày đêm khoét núi ngủ hầm, bom cày đạn xới, đói khát gian khổ thì lá cờ cũng
không thể rách đến te tua thảm hại như vậy. Không một người lính nào cho phép bản
thân mình giương lá cờ lá cờ rách bươm thế kia cả.
Trong trận
đánh, lá cờ luôn được bảo vệ một cách an toàn nhất. Người cầm cờ luôn trong tâm
thế hy sinh thân mình để bảo vệ lá cờ Tổ quốc mà khi người này chẳng may ngã xuống
sẽ giao lại lá cờ nguyên vẹn cho người khác để khi chiếm được trận địa mới
giương cờ lên sao cho nó lành lặn và kiêu hãnh nhất. Có các bác cựu chiến binh
làm chứng.
Thiết nghĩ dừng để thẩm định lại là cực kỳ chuẩn xác. Lịch sử phải được tôn trọng và lột tả cho đúng để những thế hệ trẻ hiểu được lịch sử oai hùng của đất nước, hiểu được những hy sinh và mất mát của thế hệ đi trước đã phải đánh đổi để có được hòa bình, ổn định như ngày nay./.
Theo quan điểm bản thân tôi, việc dừng triển lãm để thẩm định lại bức tranh trên là hợp lý và cần thiết. Bởi ai cũng biết, lá cờ đỏ sao vàng là biểu tượng thiêng liêng của cả đất nước, dân tộc Việt Nam. Cho dù mưa bom bão đạn, khó khăn gian nguy thế nào đi nữa cũng không thể để lá cờ rách nát tả tơi như thế được. Biểu tượng ấy phải được giữ gìn cẩn thận
Trả lờiXóaKhông có gì gọi là rập khuôn hay khô cứng ở đây cả, người có suy nghĩ như vậy chứng tỏ chưa hiểu hết ý nghĩa và giá trị của hai hình ảnh là người lính cụ Hồ và lá cờ Tổ quốc. Người lính dù phải trải qua đau đớn, mất mát thế nào đi nữa thì vẫn phải toát lên vẻ hào hùng, quyết tâm đánh thắng quân thù chứ không phải hốc hác, xơ xác, thiếu tinh thần như trên. Lá cờ Tổ quốc là thiêng liêng, phải được bảo vệ
Trả lờiXóaNếu như cứ để nguyên bức tranh đó cho buổi triển lãm diễn ra thì những người dân yêu nước, những con người thấu hiểu sâu sắc giá trị lịch sử, có tình yêu nước vô bờ sẽ phản ứng như thế nào. Chắc chắn rồi, họ sẽ khó có thể chấp nhận được bức tranh quá "phóng đại" và không đúng với lịch sử như thế rồi
Trả lờiXóaNhững bức tranh vẽ về chiến thắng của đất nước, về trang sử hào hùng của dân tộc chúng ta đều tôn trọng và trân quý. Tuy nhiên, để được tất cả mọi người đón nhận thì đó phải là bức tranh phản ánh đúng sự thật, phải thể hiện rõ nét tinh thần của dân tộc, con người Việt Nam chứ không phải chỉ có sự bi lụy
Trả lờiXóaTrong trận đánh, lá cờ luôn được bảo vệ một cách an toàn nhất. Người cầm cờ luôn trong tâm thế hy sinh thân mình để bảo vệ lá cờ Tổ quốc mà khi người này chẳng may ngã xuống sẽ giao lại lá cờ nguyên vẹn cho người khác để khi chiếm được trận địa mới giương cờ lên sao cho nó lành lặn và kiêu hãnh nhất. Có các bác cựu chiến binh làm chứng.
Trả lờiXóaThiết nghĩ dừng để thẩm định lại là cực kỳ chuẩn xác. Lịch sử phải được tôn trọng và lột tả cho đúng để những thế hệ trẻ hiểu được lịch sử oai hùng của đất nước, hiểu được những hy sinh và mất mát của thế hệ đi trước đã phải đánh đổi để có được hòa bình, ổn định như ngày nay
Trả lờiXóaTái hiện lịch sử là phải hiện thực nhưng không có nghĩa dựa vào đó để tái hiện những điều phi thực tế. Xin các anh các chị nhìn lại lá cờ, các anh chị có dám khẳng định rằng bàn tay người nghệ sĩ vẽ đã thêm quá nhiều lỗ thủng, đã thêm quá nhiều độ te tua.
Trả lờiXóaNgười cầm cờ luôn trong tâm thế hy sinh thân mình để bảo vệ lá cờ Tổ quốc mà khi người này chẳng may ngã xuống sẽ giao lại lá cờ nguyên vẹn cho người khác để khi chiếm được trận địa mới giương cờ lên sao cho nó lành lặn và kiêu hãnh nhất. Có các bác cựu chiến binh làm chứng.
Trả lờiXóaviệc dừng triển lãm để thẩm định lại bức tranh trên là hợp lý và cần thiết. Bởi ai cũng biết, lá cờ đỏ sao vàng là biểu tượng thiêng liêng của cả đất nước, dân tộc Việt Nam. Cho dù mưa bom bão đạn, khó khăn gian nguy thế nào đi nữa cũng không thể để lá cờ rách nát tả tơi như thế được. Biểu tượng ấy phải được giữ gìn cẩn thận
Trả lờiXóaSở Văn hóa - Thể thao Hà Nội đã yêu cầu tạm dừng Triển lãm Hội hoạ Điện Biện Phủ (dự kiến khai mạc chiều 7/5/2022 tại Hà Nội) để thẩm định một số bức tranh trong triển lãm. Qua tìm hiểu được biết, một trong các nội dung thẩm định có liên quan đến bức tranh dưới đây, do có những ý kiến cho rằng bức tranh chính của triển lãm Điện Biên Phủ vẽ "lá cờ bị rách quá" và anh bộ đội không đẹp, "không đúng về giải phẫu".
Trả lờiXóaKhi chứng kiến bức vẽ về một người lính với khuôn mặt xấu xí cầm lá cờ phải gọi là rách tan nát thì tôi thấy việc dừng triển lãm tranh để thẩm định lại là quá đúng. Những người lính Cụ Hồ cho dù gầy, cho dù đói nhưng thần thái thì phải có, quyết tâm chiến thắng kẻ địch cần phải diễn ra cho đúng.
Trả lờiXóaNực cười khi một số nghệ sĩ cho rằng Sở Văn hoá - Thể thao Hà Nội là khuôn cứng. Xin lỗi mấy anh, chị rằng không có gì là "khuôn với cả cứng" ở đây cả. Tái hiện lịch sử là phải hiện thực nhưng không có nghĩa dựa vào đó để tái hiện những điều phi thực tế. Xin các anh các chị nhìn lại lá cờ, các anh chị có dám khẳng định rằng bàn tay người nghệ sĩ vẽ đã thêm quá nhiều lỗ thủng, đã thêm quá nhiều độ te tua.
Trả lờiXóaRồi chưa kể đến ánh mắt và cả khuôn mặt của người chiến sĩ nữa. Xin hỏi người vẽ định tái hiện gì ở đây hay chỉ là sự gây cười cho người thưởng lãm khi xét về tổng thể không thấy toát lên chút nào về sự kiên cường, bất khuất của người chiến thắng.
Trả lờiXóaĐành rằng 56 ngày đêm khoét núi ngủ hầm, bom cày đạn xới, đói khát gian khổ thì lá cờ cũng không thể rách đến te tua thảm hại như vậy. Không một người lính nào cho phép bản thân mình giương lá cờ lá cờ rách bươm thế kia cả.
Trả lờiXóaTrong trận đánh, lá cờ luôn được bảo vệ một cách an toàn nhất. Người cầm cờ luôn trong tâm thế hy sinh thân mình để bảo vệ lá cờ Tổ quốc mà khi người này chẳng may ngã xuống sẽ giao lại lá cờ nguyên vẹn cho người khác để khi chiếm được trận địa mới giương cờ lên sao cho nó lành lặn và kiêu hãnh nhất. Có các bác cựu chiến binh làm chứng.
Trả lờiXóaChỉ có thằng họa sĩ điên mới vẽ hình tượng anh bộ đội như trên; chắc thằng này nó chưa đi bộ đội nên không hiểu gì về gìn giữ lá cờ chiến thắng của Quân đội ta; Kính nhờ các Bác, các Anh đã đi qua 3 cuộc chiến đấu chống Mỹ, chống Tàu, chống Khơ me đỏ dạy nó giùm về lá cờ của người Chiến thắng để nó bớt cái đui của mình cho Nhân dân, Cho Dân tộc Việt Nam này nhờ với.
Trả lờiXóaThiết nghĩ dừng để thẩm định lại là cực kỳ chuẩn xác. Lịch sử phải được tôn trọng và lột tả cho đúng để những thế hệ trẻ hiểu được lịch sử oai hùng của đất nước, hiểu được những hy sinh và mất mát của thế hệ đi trước đã phải đánh đổi để có được hòa bình, ổn định như ngày nay.
Trả lờiXóa