ĐIỀU GÌ ĐANG XẢY RA
Hoa Sen
Khi đọc những dòng chữ này tôi tự mình hỏi điều gì
đang xảy ra vậy, từ bao giờ việc xâm lược, bóc lột nhân dân ta bỗng dưng được
viết thành như vậy. Phải chăng ý của những người biên soạn sử dụng cụm từ “thu
hút thêm nhiều lao động khốn khó từ nhiều nơi” là việc “ca ngợi” thực dân Pháp lập
nên các đồn điền cao su để tạo “công ăn việc làm” cho những người dân khốn khổ,
tạo điều kiện cho họ có cuộc sống tốt đẹp hơn sao?
Trong bài thơ “Ba
mươi năm đời ta có Đảng” nhà thơ Tố Hữu có những câu thơ nói về về đề trên, như sau:
“Cha trốn ra Hòn Gay cuốc mỏ,
Anh chạy vào Đất Đỏ làm phu.
Bán thân đổi lấy đồng xu,
Thịt xương vùi gốc cao su mấy
tầng”.
Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân La Văn Cầu từng kể
lại rằng: Bố của ông La Văn Cầu ngày xưa cao to, đẹp trai lắm, nhưng sau khi bị
Pháp bắt đi phu đồn điền, đi mấy năm trời về người gầy gò trơ xương, xơ xác
không còn chút sức sống... Từ đấy ông căm thù thực dân Pháp lắm, nghĩ đến bác
càng muốn tham gia kháng chiến đánh đuổi quân cướp nước hơn. Thử hỏi nếu "thu hút" thì sao người dân phải căm thù thực dân Pháp nhỉ?
Tôi cũng chẳng phải là nhà nghiên cứu ngôn ngữ nhưng
tôi hiểu từ “thu hút” khác hoàn toàn mà thậm trí là trái nghĩa với hành vi bắt,
ép buộc đi phu đồn điền. Những người dân nghèo bị cướp ruộng đất, không có công
việc không kế sinh nhai và hoàn cảnh ép buộc đến con đường cuối cùng. Thử hỏi rằng
liệu mấy người xa gia đình, xa quê hương hàng nghìn cây số để “bán thân đổi lấy
đồng xu”.
Sung sướng gì khi xác người chất đầy gốc cây cao su?
Cuộc sống thường ngày cơm gạo thì đỏ như củ nâu, thức ăn rặt cá kho, thịt heo
thì chỉ có xương, da. Có những phu không lối thoát, đã chọn “bước đường cùng”:
chặt tay, nhảy suối tự tử, treo cổ tự tử...
Môn lịch sử chưa biến thành môn tự chọn mà đã thấy xuất hiện sự “cẩu thả” trong việc biên soạn những vấn đề lịch sử thì liệu hỏi rằng lịch sử dân tộc, truyền thống đất nước và giá trị của hòa bình sẽ còn được bao ngày nữa đây? Một đất nước mà không coi trọng lịch sử dân tộc thì chẳng mấy chốc đất nước đó cũng rơi vào hỗn loạn, mất ổn định và không thể phát triển. Hy vọng rằng lịch sử sẽ được trả về đúng với giá trị vốn có của nó./.
Khi đọc những dòng chữ này tôi tự mình hỏi điều gì đang xảy ra vậy, từ bao giờ việc xâm lược, bóc lột nhân dân ta bỗng dưng được viết thành như vậy. Phải chăng ý của những người biên soạn sử dụng cụm từ “thu hút thêm nhiều lao động khốn khó từ nhiều nơi” là việc “ca ngợi” thực dân Pháp lập nên các đồn điền cao su để tạo “công ăn việc làm” cho những người dân khốn khổ, tạo điều kiện cho họ có cuộc sống tốt đẹp hơn sao?
Trả lờiXóaThực tế là Pháp và lũ địa chủ tay sai cướp đất của nông dân lập đồn điền, đẩy họ vào con đường khốn khó tột cùng? Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân La Văn Cầu từng kể lại rằng: Bố của ông La Văn Cầu ngày xưa cao to, đẹp trai lắm, nhưng sau khi bị Pháp bắt đi phu đồn điền, đi mấy năm trời về người gầy gò trơ xương, xơ xác không còn chút sức sống...
Trả lờiXóaTrong bài thơ “Ba mươi năm đời ta có Đảng” nhà thơ Tố Hữu có những câu thơ nói về về đề trên, như sau:
Trả lờiXóa“Cha trốn ra Hòn Gay cuốc mỏ,
Anh chạy vào Đất Đỏ làm phu.
Bán thân đổi lấy đồng xu,
Thịt xương vùi gốc cao su mấy tầng”.
Từ đấy ông căm thù thực dân Pháp lắm, nghĩ đến bác càng muốn tham gia kháng chiến đánh đuổi quân cướp nước hơn. Thử hỏi nếu "thu hút" thì sao người dân phải căm thù thực dân Pháp nhỉ? Tôi cũng chẳng phải là nhà nghiên cứu ngôn ngữ nhưng tôi hiểu từ “thu hút” khác hoàn toàn mà thậm trí là trái nghĩa với hành vi bắt, ép buộc đi phu đồn điền.
Trả lờiXóaNhững người dân nghèo bị cướp ruộng đất, không có công việc không kế sinh nhai và hoàn cảnh ép buộc đến con đường cuối cùng. Thử hỏi rằng liệu mấy người xa gia đình, xa quê hương hàng nghìn cây số để “bán thân đổi lấy đồng xu”. Thử hỏi rằng sung sướng gì khi xác người chất đầy gốc cây cao su?
Trả lờiXóaCó những phu không lối thoát, đã chọn “bước đường cùng”: chặt tay, nhảy suối tự tử, treo cổ tự tử...
Trả lờiXóaMôn lịch sử chưa biến thành môn tự chọn mà đã thấy xuất hiện sự “cẩu thả” trong việc biên soạn những vấn đề lịch sử thì liệu hỏi rằng lịch sử dân tộc, truyền thống đất nước và giá trị của hòa bình sẽ còn được bao ngày nữa đây? Một đất nước mà không coi trọng lịch sử dân tộc thì chẳng mấy chốc đất nước đó cũng rơi vào hỗn loạn, mất ổn định và không thể phát triển. Hy vọng rằng lịch sử sẽ được trả về đúng với giá trị vốn có của nó.
Trả lờiXóaSung sướng gì khi xác người chất đầy gốc cây cao su? Cuộc sống thường ngày cơm gạo thì đỏ như củ nâu, thức ăn rặt cá kho, thịt heo thì chỉ có xương, da. Có những phu không lối thoát, đã chọn “bước đường cùng”: chặt tay, nhảy suối tự tử, treo cổ tự tử..
Trả lờiXóaNhững người dân nghèo bị cướp ruộng đất, không có công việc không kế sinh nhai và hoàn cảnh ép buộc đến con đường cuối cùng. Thử hỏi rằng liệu mấy người xa gia đình, xa quê hương hàng nghìn cây số để “bán thân đổi lấy đồng xu”.
Trả lờiXóaPháp và lũ địa chủ tay sai cướp đất của nông dân lập đồn điền, đẩy họ vào con đường khốn khó tột cùng? Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân La Văn Cầu từng kể lại rằng: Bố của ông La Văn Cầu ngày xưa cao to, đẹp trai lắm, nhưng sau khi bị Pháp bắt đi phu đồn điền, đi mấy năm trời về người gầy gò trơ xương, xơ xác không còn chút sức sống...
Trả lờiXóanghĩ đến bác càng muốn tham gia kháng chiến đánh đuổi quân cướp nước hơn. Thử hỏi nếu "thu hút" thì sao người dân phải căm thù thực dân Pháp nhỉ? Tôi cũng chẳng phải là nhà nghiên cứu ngôn ngữ nhưng tôi hiểu từ “thu hút” khác hoàn toàn mà thậm trí là trái nghĩa với hành vi bắt, ép buộc đi phu đồn điền.
Trả lờiXóaMột đất nước mà không coi trọng lịch sử dân tộc thì chẳng mấy chốc đất nước đó cũng rơi vào hỗn loạn, mất ổn định và không thể phát triển. Hy vọng rằng lịch sử sẽ được trả về đúng với giá trị vốn có của nó
Trả lờiXóa