CÁC TÔN GIÁO ĐỀU TRONG LÒNG DÂN TỘC
Hoa Sen
Thời gian qua, vấn đề tôn giáo, dân chủ, nhân quyền được
sử dụng như một vũ khí lợi hại, lợi dụng lòng yêu nước, sự sùng đạo của người
dân để khoét sâu những bất cập, tồn tại trong đời sống xã hội, nhằm lôi kéo, tập
hợp những người dân nhẹ dạ cả tin hoặc thiếu thông tin gây rối, gây phức tạp về
an ninh, trật tự, gây bất ổn xã hội.
Các thế lực thù địch, phản động, chống phá lợi dụng danh nghĩa “bảo vệ dân
chủ, nhân quyền”, đặc biệt là quyền về tự do tín ngưỡng, tôn giáo để đưa ra những
đánh giá phiến diện, sai lệch, các luận điệu xuyên tạc, vu cáo hòng can thiệp
vào công việc nội bộ của các nước, trong đó có Việt Nam.
Họ thường sử
dụng chiêu trò “quyền con người cao hơn chủ quyền” nhằm thực hiện, bao biện mục
đích cá nhân. Bên cạnh đó các thế lực thù địch cũng ra sức lợi dụng vấn đề tôn
giáo và quyền tự do tôn giáo để can thiệp vào công việc nội bộ nước khác, nhất
là các quốc gia có thể chế chính trị xã hội chủ nghĩa nhằm xóa bỏ vai trò lãnh
đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam.
Ngoài ra, các
thế lực thù địch và phản động lưu vong ở nước ngoài vẫn tiếp tục cấu kết, móc nối
với các đối tượng cực đoan trong tôn giáo và đối tượng cơ hội chính trị lợi dụng
các vấn đề nổi cộm như đất đai, môi trường, phòng chống dịch Covid-19… nhằm mưu
đồ dụ dỗ, lôi kéo người dân khiếu kiện, kích động gây rối, gắn vào vấn đề tôn
giáo để vu cáo Việt Nam; nhằm mưu đồ làm cho chức sắc tôn giáo và đồng bào có đạo
hoài nghi về chính sách của nhà nước ta.
Chúng đẩy mạnh
xuyên tạc Ðảng và Nhà nước Việt Nam “đàn áp tôn giáo”, Việt Nam “không có tự do
tôn giáo”… Những thủ đoạn hoạt động của chúng không chỉ âm mưu tác động vào tâm
lý, tư tưởng của một bộ phận quần chúng, tín đồ mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến
cuộc sống yên bình của nhân dân, tác động xấu đến xã hội, gây chia rẽ nội bộ
trong tổ chức tôn giáo, gây mất đoàn kết dân tộc.
Thực tế cho
thấy, từ trước đến nay, Đảng và Nhà nước ta luôn thực hiện nhất quán chính sách
tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, bảo đảm
sinh hoạt tôn giáo đúng pháp luật, giữ gìn và phát huy những giá trị tích cực
trong truyền thống dân tộc, tôn vinh những người có công với Tổ quốc và nhân
dân, không ngừng chăm lo phát triển kinh tế xã hội, tạo điều kiện cho đồng bào
có đạo và chức sắc các tôn giáo thực hiện tốt việc tu hành chân chính và làm
tròn bổn phận của công dân đối với Tổ quốc.
Trong mỗi
giai đoạn lãnh đạo cách mạng, Ðảng, Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương,
chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo bảo đảm quyền tự do tôn giáo, tạo
hành lang pháp lý để các tôn giáo hoạt động ổn định, tăng cường củng cố mối
quan hệ giữa Nhà nước và các giáo hội tôn giáo…
Nhờ có chủ
trương, chính sách, pháp luật về tôn giáo, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của
nhân dân được bảo đảm ngày càng tốt hơn, số lượng chức sắc, tín đồ, cơ sở thờ tự
ngày càng tăng. Chỉ tính trong vòng 20 năm trở lại đây (2003-2022) việc thực hiện
chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo cho kết quả hết sức ấn tượng: Năm
2003 cả nước có 15 tổ chức, sáu tôn giáo, 17 triệu tín đồ với khoảng 20.000 cơ
sở thờ tự; 34.000 chức sắc, 78.000 chức việc. Ðến năm 2021 Việt Nam đã công nhận
43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo khác nhau, với hơn 26 triệu tín đồ, 54.000 chức sắc,
tăng; 135.000 chức việc; 29.000 cơ sở thờ tự. Ðời sống tín ngưỡng, tôn giáo
ngày càng phong phú, đa dạng, nhiều lễ hội lớn trong các tôn giáo thu hút đông
đảo tín đồ, người dân tham dự.
Vậy nên, mong rằng người dân cũng như các chức sắc và tín đồ các tôn giáo cần hết sức tỉnh táo, cảnh giác với âm mưu của các thế lực thù địch. Việc chủ động ngăn chặn các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo chống Việt Nam./.
Mỗi tôn giáo ở nước ta tuy có lịch sử hình thành và đặc điểm khác nhau nhưng mọi tôn giáo đều tồn tại trong lòng dân tộc; lợi ích của từng tôn giáo cũng gắn liền với lợi ích của quốc gia, dân tộc. Chính vì vậy, đoàn kết tôn giáo, hòa hợp dân tộc, tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và không tín ngưỡng, tôn giáo là những chủ trương cơ bản của Đảng, Nhà nước ta về tín ngưỡng, tôn giáo.
Trả lờiXóaVới những giáo lý nhân văn, bác ái của mình, các tôn giáo ở Việt Nam đã cụ thể hóa thành những hành động thiết thực, cứu người, giúp đời, chung tay cùng đồng bào tôn giáo và đồng bào không có tôn giáo xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh, tốt đẹp, văn minh.
Trả lờiXóaCác chuẩn mực đạo đức tích cực, nhân văn của tôn giáo đã dung nhập vào đời sống xã hội, góp phần tạo nên những chuẩn mực đạo đức, văn hóa, ứng xử nhân văn, nhân ái của dân tộc ta. Những giá trị văn hóa tốt đẹp, tiến bộ của tôn giáo đã góp phần tạo nên sự phong phú, đặc sắc của nền văn hóa dân tộc Việt Nam.
Trả lờiXóaTừ đường hướng đồng hành cùng dân tộc, gắn bó với quê hương, đất nước, các tổ chức tôn giáo đã chủ động tham gia công tác hoạt động từ thiện- xã hội, tham gia cứu trợ thiên tai, phòng, chống dịch bệnh. Những hoạt động này phát triển mạnh mẽ và lan tỏa rộng khắp và khuyến khích phát huy những giá trị đạo đức, văn hóa, truyền thống tốt đẹp của tôn giáo trong công cuộc xây dựng xã hội mới.
Trả lờiXóaThời gian qua, vấn đề tôn giáo, dân chủ, nhân quyền được sử dụng như một vũ khí lợi hại, lợi dụng lòng yêu nước, sự sùng đạo của người dân để khoét sâu những bất cập, tồn tại trong đời sống xã hội, nhằm lôi kéo, tập hợp những người dân nhẹ dạ cả tin hoặc thiếu thông tin gây rối, gây phức tạp về an ninh, trật tự, gây bất ổn xã hội.
Trả lờiXóaCác thế lực thù địch, phản động, chống phá lợi dụng danh nghĩa “bảo vệ dân chủ, nhân quyền”, đặc biệt là quyền về tự do tín ngưỡng, tôn giáo để đưa ra những đánh giá phiến diện, sai lệch, các luận điệu xuyên tạc, vu cáo hòng can thiệp vào công việc nội bộ của các nước, trong đó có Việt Nam.
Trả lờiXóaCác đối tượng thường sử dụng chiêu trò “quyền con người cao hơn chủ quyền” nhằm thực hiện, bao biện mục đích cá nhân. Bên cạnh đó các thế lực thù địch cũng ra sức lợi dụng vấn đề tôn giáo và quyền tự do tôn giáo để can thiệp vào công việc nội bộ nước khác, nhất là các quốc gia có thể chế chính trị xã hội chủ nghĩa nhằm xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam.
Trả lờiXóaCác thế lực thù địch và phản động lưu vong ở nước ngoài vẫn tiếp tục cấu kết, móc nối với các đối tượng cực đoan trong tôn giáo và đối tượng cơ hội chính trị lợi dụng các vấn đề nổi cộm như đất đai, môi trường, phòng chống dịch Covid-19… nhằm mưu đồ dụ dỗ, lôi kéo người dân khiếu kiện, kích động gây rối, gắn vào vấn đề tôn giáo để vu cáo Việt Nam; nhằm mưu đồ làm cho chức sắc tôn giáo và đồng bào có đạo hoài nghi về chính sách của nhà nước ta.
Trả lờiXóaCác đối tượng đẩy mạnh xuyên tạc Ðảng và Nhà nước Việt Nam “đàn áp tôn giáo”, Việt Nam “không có tự do tôn giáo”… Những thủ đoạn hoạt động của chúng không chỉ âm mưu tác động vào tâm lý, tư tưởng của một bộ phận quần chúng, tín đồ mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống yên bình của nhân dân, tác động xấu đến xã hội, gây chia rẽ nội bộ trong tổ chức tôn giáo, gây mất đoàn kết dân tộc.
Trả lờiXóaChỉ tính trong vòng 20 năm trở lại đây (2003-2022) việc thực hiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo cho kết quả hết sức ấn tượng: Năm 2003 cả nước có 15 tổ chức, sáu tôn giáo, 17 triệu tín đồ với khoảng 20.000 cơ sở thờ tự; 34.000 chức sắc, 78.000 chức việc. Ðến năm 2021 Việt Nam đã công nhận 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo khác nhau, với hơn 26 triệu tín đồ, 54.000 chức sắc, tăng; 135.000 chức việc; 29.000 cơ sở thờ tự.
Trả lờiXóaNhờ có chủ trương, chính sách, pháp luật về tôn giáo, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân được bảo đảm ngày càng tốt hơn, số lượng chức sắc, tín đồ, cơ sở thờ tự ngày càng tăng. Ðời sống tín ngưỡng, tôn giáo ngày càng phong phú, đa dạng, nhiều lễ hội lớn trong các tôn giáo thu hút đông đảo tín đồ, người dân tham dự.
Trả lờiXóaĐảng và Nhà nước ta luôn thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, bảo đảm sinh hoạt tôn giáo đúng pháp luật, giữ gìn và phát huy những giá trị tích cực trong truyền thống dân tộc, tôn vinh những người có công với Tổ quốc và nhân dân. Mong rằng người dân cũng như các chức sắc và tín đồ các tôn giáo cần hết sức tỉnh táo, cảnh giác với âm mưu của các thế lực thù địch. Việc chủ động ngăn chặn các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo chống Việt Nam.
Trả lờiXóaChúng đẩy mạnh xuyên tạc Ðảng và Nhà nước Việt Nam “đàn áp tôn giáo”, Việt Nam “không có tự do tôn giáo”… Những thủ đoạn hoạt động của chúng không chỉ âm mưu tác động vào tâm lý, tư tưởng của một bộ phận quần chúng, tín đồ mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống yên bình của nhân dân, tác động xấu đến xã hội, gây chia rẽ nội bộ trong tổ chức tôn giáo, gây mất đoàn kết dân tộc.
Trả lờiXóaHọ thường sử dụng chiêu trò “quyền con người cao hơn chủ quyền” nhằm thực hiện, bao biện mục đích cá nhân. Bên cạnh đó các thế lực thù địch cũng ra sức lợi dụng vấn đề tôn giáo và quyền tự do tôn giáo để can thiệp vào công việc nội bộ nước khác, nhất là các quốc gia có thể chế chính trị xã hội chủ nghĩa nhằm xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam.
Trả lờiXóa