TỐT GỖ HƠN TỐT NƯỚC SƠN
Hoa Sen
Mấy ngày nay, dư luận xã hội giành sự quan tâm đến việc
những cán bộ thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam làm việc “miệt mài”
nghiệm thu các đề tài cho theo kịp thời gian. Điều này khiến cho chúng ta nhớ đến
vấn đề cách đây nhiều năm, nhiều người có bằng thạc sĩ, tiến sĩ nhưng vấn thất
nghiệp, không tìm được công việc phù hợp. Vậy phải chăng chúng ta đang lãng phí
chất xám, lãng phí nguồn lao động có trình độ cao không?
Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tính đến năm
2014 nước ta có 24.000 tiến sĩ, 9000 giáo sư trong các lĩnh vực đào, nghiên cứu
khoa học và thực nghiệm, ở thời điểm đó, thì còn số này gấp 5 lần Nhật Bản, 10
lần Israel. Từ đó đến nay chưa có một con số thống kê chính thức nào, nhưng ước
có trên 1000 tiến sĩ ra lò mỗi năm, nên
hiện tại Việt Nam có khoảng trên dưới ba vạn tiến sĩ.
Còn số đó so với
kỳ vọng theo theo Nghị quyết 14 của Chính phủ về "Đổi mới toàn diện giáo dục
ĐH Việt Nam, giai đoạn 2006 - 2020" và kế hoạch đào tạo của BGDĐT là còn
khiêm tốn; nhưng nếu đó là những tiến sĩ có chất lượng thực chất, những đề tài
nghiên cứu của họ có giá trị thực tế thật sự, thì cũng là một điều đáng mừng; bởi
lực lượng đó được coi như "chất xám" của xã hội, góp phần thúc đẩy sự
phát triển của đất nước theo kịp với các quốc gia tiên tiến trên thế giới trên
mọi lĩnh vực. Đáng trân quý vô cùng !
Những thành tựu của nước ta đã đạt được trong những
năm vừa qua, không thể không nhắc đến và ghi nhận sự đóng góp trí tuệ, công sức
của đội ngũ trí thức cả nước; nhất là trong các lĩnh vực công nghệ thông tin,
Viễn thông, Sinh học, y tế..... Trong đó có mặt chúng ta đã được ghi tên vào
danh sách các quốc gia tiên tiến. Tuy nhiên, nhiều lĩnh vực còn tụt hậu khá xa
so với họ, việc đào tạo nhân lực có trình độ tiến sĩ còn chạy theo số lượng, một
số lĩnh vực chất lượng còn rất hạn chế. Việc đó không chỉ "làm nghèo"
thêm cho đất nước, mà còn làm mất uy tín đối với đội ngũ trí thức nước nhà
trong con mắt của người dân trong nước, cũng như đồng nghiệp quốc tế.
Việc đào tạo
tiến sĩ còn nhiều bất cập về các quy định, dễ giải trong chọn đầu vào, hướng dẫn
nghiên cứu, trong nghiệm thu đề tài, nạn sao chép, đạo văn không còn là cá biệt.
Nhiều luận văn tiến sĩ trùng lắp, vô bổ, hàm lượng khoa học thấp, không có giá
trị thực tế cũng như trong nghiên cứu chuyên sâu (thậm chí có luận án nghe tên
đề tài đã thấy buồn cười). Qua kết quả Thanh tra của Chính phủ vừa công bố, thì
có đơn vị trong Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, có ngày thông qua bảo vệ
đến 18 luận án tiến sĩ, đây có lẽ là kỷ lục hiếm có trên thế giới. Như vậy
không thể nói là đảm bảo chất lượng thực chất được. Vì trình độ chất lượng như
thế, nên trong một số của tạp chí do Viện này chủ trì, có bài đăng của một vị
tiến sĩ cho rằng " Hội đồng nhân dân các cấp là cơ quan lập pháp của địa
phương", điều khôi hài là Tạp chí chuyên ngành này có 100% là tiến sĩ luật
học, xã hội học...!
Mong Đảng, Nhà nước và các cơ quan chức năng quan tâm
nhiều hơn nữa việc này, thà ít mà thật còn hơn có nhiều mà giả. Người trí thức
xưa nay trọng danh dự, còn những kẻ bất tài vô dụng, những tiến sĩ "học giả"
thì ngược lại, họ làm mọi cách "vô học" để có danh tiến sĩ, hạng này
cần loại bỏ, để ngăn chặn sự "làm nghèo" đất nước. Tháng 3 vừa rồi
bên Trung quốc họ đã thải hồi đến mấy ngàn tiến sĩ hạng đó. Điều này thiết nghĩ
nên xem xét và học hỏi kinh nghiệm.
Thiết nghĩ, nhiều người có học vị cao là tốt, là hồng phúc của dân tộc nhưng phải là thật; còn không thì ít mà tinh còn hơn nhiều mà “rỗng”./.
Như vậy không thể nói là đảm bảo chất lượng thực chất được. Vì trình độ chất lượng như thế, nên trong một số của tạp chí do Viện này chủ trì, có bài đăng của một vị tiến sĩ cho rằng " Hội đồng nhân dân các cấp là cơ quan lập pháp của địa phương", điều khôi hài là Tạp chí chuyên ngành này có 100% là tiến sĩ luật học, xã hội học...!
Trả lờiXóanhiều lĩnh vực còn tụt hậu khá xa so với họ, việc đào tạo nhân lực có trình độ tiến sĩ còn chạy theo số lượng, một số lĩnh vực chất lượng còn rất hạn chế. Việc đó không chỉ "làm nghèo" thêm cho đất nước, mà còn làm mất uy tín đối với đội ngũ trí thức nước nhà trong con mắt của người dân trong nước, cũng như đồng nghiệp quốc tế.
Trả lờiXóaVì trình độ chất lượng như thế, nên trong một số của tạp chí do Viện này chủ trì, có bài đăng của một vị tiến sĩ cho rằng " Hội đồng nhân dân các cấp là cơ quan lập pháp của địa phương", điều khôi hài là Tạp chí chuyên ngành này có 100% là tiến sĩ luật học, xã hội học...!
Trả lờiXóaNgười trí thức xưa nay trọng danh dự, còn những kẻ bất tài vô dụng, những tiến sĩ "học giả" thì ngược lại, họ làm mọi cách "vô học" để có danh tiến sĩ, hạng này cần loại bỏ, để ngăn chặn sự "làm nghèo" đất nước. Tháng 3 vừa rồi bên Trung quốc họ đã thải hồi đến mấy ngàn tiến sĩ hạng đó. Điều này thiết nghĩ nên xem xét và học hỏi kinh nghiệm.
Trả lờiXóaCần phải thanh lọc các vị tiến sỉ 'học giả' hàng năm nhất là trong các lĩnh vực khoa học xã hội, luật, kinh tế .. để các vị đạt học vị Tiến sĩ bằng thực lực của mình không hổ thẹn khi đứng cạnh những 'tiến sỉ' và cũng là cách để đất nước ngày càng phát triển hơn.
Trả lờiXóaMấy ngày nay, dư luận xã hội giành sự quan tâm đến việc những cán bộ thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam làm việc “miệt mài” nghiệm thu các đề tài cho theo kịp thời gian. Điều này khiến cho chúng ta nhớ đến vấn đề cách đây nhiều năm, nhiều người có bằng thạc sĩ, tiến sĩ nhưng vấn thất nghiệp, không tìm được công việc phù hợp.
Trả lờiXóaTheo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tính đến năm 2014 nước ta có 24.000 tiến sĩ, 9000 giáo sư trong các lĩnh vực đào, nghiên cứu khoa học và thực nghiệm, ở thời điểm đó, thì còn số này gấp 5 lần Nhật Bản, 10 lần Israel. Từ đó đến nay chưa có một con số thống kê chính thức nào, nhưng ước có trên 1000 tiến sĩ ra lò mỗi năm, nên hiện tại Việt Nam có khoảng trên dưới ba vạn tiến sĩ.
Trả lờiXóaNghị quyết 14 của Chính phủ về "Đổi mới toàn diện giáo dục ĐH Việt Nam, giai đoạn 2006 - 2020" và kế hoạch đào tạo của BGDĐT là còn khiêm tốn; nhưng nếu đó là những tiến sĩ có chất lượng thực chất, những đề tài nghiên cứu của họ có giá trị thực tế thật sự, thì cũng là một điều đáng mừng; bởi lực lượng đó được coi như "chất xám" của xã hội, góp phần thúc đẩy sự phát triển của đất nước theo kịp với các quốc gia tiên tiến trên thế giới trên mọi lĩnh vực.
Trả lờiXóaNhững thành tựu của nước ta đã đạt được trong những năm vừa qua, không thể không nhắc đến và ghi nhận sự đóng góp trí tuệ, công sức của đội ngũ trí thức cả nước; nhất là trong các lĩnh vực công nghệ thông tin, Viễn thông, Sinh học, y tế..... Trong đó có mặt chúng ta đã được ghi tên vào danh sách các quốc gia tiên tiến.
Trả lờiXóaDễ dàng nhận thấy, hiện nay còn nhiều lĩnh vực còn tụt hậu khá xa so với họ, việc đào tạo nhân lực có trình độ tiến sĩ còn chạy theo số lượng, một số lĩnh vực chất lượng còn rất hạn chế. Việc đó không chỉ "làm nghèo" thêm cho đất nước, mà còn làm mất uy tín đối với đội ngũ trí thức nước nhà trong con mắt của người dân trong nước, cũng như đồng nghiệp quốc tế.
Trả lờiXóaViệc đào tạo tiến sĩ còn nhiều bất cập về các quy định, dễ giải trong chọn đầu vào, hướng dẫn nghiên cứu, trong nghiệm thu đề tài, nạn sao chép, đạo văn không còn là cá biệt. Nhiều luận văn tiến sĩ trùng lắp, vô bổ, hàm lượng khoa học thấp, không có giá trị thực tế cũng như trong nghiên cứu chuyên sâu (thậm chí có luận án nghe tên đề tài đã thấy buồn cười).
Trả lờiXóaThanh tra của Chính phủ vừa công bố, thì có đơn vị trong Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, có ngày thông qua bảo vệ đến 18 luận án tiến sĩ, đây có lẽ là kỷ lục hiếm có trên thế giới. Như vậy không thể nói là đảm bảo chất lượng thực chất được. Thiết nghĩ, nhiều người có học vị cao là tốt, là hồng phúc của dân tộc nhưng phải là thật; còn không thì ít mà tinh còn hơn nhiều mà “rỗng”.
Trả lờiXóaCó thể nói không thể nói là đảm bảo chất lượng thực chất được. Vì trình độ chất lượng như thế, nên trong một số của tạp chí do Viện này chủ trì, có bài đăng của một vị tiến sĩ cho rằng " Hội đồng nhân dân các cấp là cơ quan lập pháp của địa phương", điều khôi hài là Tạp chí chuyên ngành này có 100% là tiến sĩ luật học, xã hội học...!
Trả lờiXóaMong Đảng, Nhà nước và các cơ quan chức năng quan tâm nhiều hơn nữa việc này, thà ít mà thật còn hơn có nhiều mà giả. Người trí thức xưa nay trọng danh dự, còn những kẻ bất tài vô dụng, những tiến sĩ "học giả" thì ngược lại, họ làm mọi cách "vô học" để có danh tiến sĩ, hạng này cần loại bỏ, để ngăn chặn sự "làm nghèo" đất nước. Tháng 3 vừa rồi bên Trung quốc họ đã thải hồi đến mấy ngàn tiến sĩ hạng đó. Điều này thiết nghĩ nên xem xét và học hỏi kinh nghiệm.
Trả lờiXóa